Bài 4 :Hai động từ nguyên mẫu trong các thì
Hai động từ nguyên mẫu thường xuất hiện trong thì hiện tại hoàn thành hoặc quá khứ hoàn thành khi có sử dụng modal verb.
Beispiel :
Ich muss kochen. »»» Ich habe kochen müssen. (đúng)
Ich habe kochen gemusst. (sai)
Das Brot muss gebacken werden. »»» Das Brot hat gebacken werden müssen.
Trong những ví dụ trên, modal verb ở dạng động từ nguyên mẫu. Nhưng khi động từ chính không được nói ra mà được hiểu ngầm thì modal verb sẽ ở dạng participle 3. Đọc ví dụ sau:
Beispiel : Ich kann diese Aufgabe nicht. è Ich habe diese Aufgabe nicht gekonnt.
Làm bài tập sau. modal verb ở dạng nguyên mẫu hay participle
Mutter: Michael hat gestern seine Hausaufgaben wieder einmal nicht machen ______________________ (wollen).
Vater: Was hätte er denn tun __________________________ (müssen)?
Mutter: Er hätte Mathematikaufgaben machen ______________________ (sollen).
Vater: Vielleicht hat er es einfach nicht allein _________________________ (können).
Mutter: Aber dann hätte er dich ja um Hilfe bitten ________________________ (können).
Vater: Vielleicht hat er das nicht _________________________ (dürfen) oder ____________________ (wollen).
Mutter: Auf jeden Fall hätte er die Aufgaben machen ________________________ (müssen).
Vater: Da hast du Recht. Die Aufgaben hätten gemacht werden ___________________ (sollen).
Hast du dir die Aufgaben denn ansehen _____________________ (können)?
Mutter: Ja, er hat sie mir zuerst nicht zeigen _____________________ (wollen), aber dann habe ich sie doch gesehen. Hier sind sie.
(Sie gibt dem Vater die Hausaufgaben. Er sieht sie an.)
Vater: Jetzt verstehe ich, warum er mich nicht um Hilfe hat bitten __________________ (wollen). Ich denke, er hat gewusst, dass ich diese Aufgaben auch nicht ______________________ (können) hätte.Ich habe Mathe auch nie _______________ (mögen).
Xem thêm: http://hoctiengduc.com/v77/Bai-1-Reflexivpronomen-dai-tu-phan-than.html
THƯ VIỆN LIÊN QUAN
Cùng Phuong Nam Education tìm hiểu những thông tin cần thiết về kỳ thi B1 tiếng Đức để sắp xếp một lộ trình ôn tập thật hiệu quả nhé!
Mọi thắc mắc của bạn về tiếng Đức B1 sẽ được Phuong Nam Education giải đáp trong bài viết dưới đây
Đại từ quan hệ trong tiếng Đức là gì, cách dùng ra sao? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu nhé!
Reflexivpronomen - Đại từ phản thân có nghĩa là gì, cách dùng như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu nhé!
Hoặc gọi ngay cho chúng tôi:
1900 7060
| Chính sách bảo mật thông tin | Hình thức thanh toán | Quy định chung
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 0310635296 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TPHCM cấp.
Giấy Phép hoạt động trung tâm ngoại ngữ số 3068/QĐ-GDĐT-TC do Sở Giáo Dục và Đào Tạo TPHCM cấp
Lịch khai giảng
TÌM KIẾM LỊCH KHAI GIẢNG