04 quy tắc về cách sắp xếp trật tự từ trong câu tiếng Đức
Trong quá trình học tiếng Đức, nhiều người học cảm thấy bối rối khi đặt câu – không phải vì thiếu từ vựng hay ngữ pháp, mà vì trật tự từ trong câu có thể thay đổi tùy vào từng tình huống. Không giống như tiếng Việt, tiếng Đức tuân theo những quy tắc chặt chẽ về vị trí các thành phần trong câu. Việc hiểu rõ và vận dụng đúng trật tự từ sẽ giúp bạn nói và viết tự nhiên, chính xác hơn. Trong bài viết dưới đây, Phuong Nam Education sẽ giúp bạn tìm hiểu 04 quy tắc sắp xếp trật tự từ để dễ dàng hơn trong việc viết câu & viết bài tiếng Đức.
Các quy tắc về cấu trúc câu tiếng Đức được Phuong Nam Education đề cập đến trong bài viết dưới đây sẽ được tính ưu tiên từ trên xuống. Tức là khi viết câu, người học cần phải thỏa mãn quy tắc 1 rồi mới xét tiếp xem câu có thỏa mãn quy tắc 2,3,4 hay không.
Mặc dù đây là những quy tắc phổ biến nhưng tiếng Đức vẫn tồn tại một số ngoại lệ do đặc điểm linh hoạt của ngôn ngữ. Tuy nhiên, các ngoại lệ này không chiếm số lượng lớn, vì vậy bạn vẫn có thể áp dụng 4 nguyên tắc trên để viết và nói tiếng Đức.
Nắm vững các quy tắc tiếng Đức sẽ giúp sử dụng tiếng Đức phù hợp với ngữ cảnh
Khi trong câu xuất hiện cả hai loại tân ngữ trực tiếp (Akkusativ) và tân ngữ gián tiếp (Dativ), tân ngữ gián tiếp (Dativ) sẽ đứng trước tân ngữ trực tiếp (Akkusativ).
Công thức: Chủ ngữ + Động từ + Tân ngữ Dativ + Tân ngữ Akkusativ
Ví dụ:
Khi tân ngữ trực tiếp là các đại từ nhân xưng như mich, dich, ihn, sie, es… thì tân ngữ trực tiếp (Akkusativ) sẽ được đặt phía trước tân ngữ gián tiếp (Dativ).
Công thức: Chủ ngữ + Động từ + Tân ngữ Akkusativ (đại từ) + Tân ngữ Dativ
Ví dụ:
TeKaMoLo là quy tắc để người học ghi nhớ cách phân chia của cụm các trạng từ trong câu. TeKaMoLo trong tiếng Đức sẽ bao gồm:
Nói cách khác, quy tắc TeKaMoLo trong tiếng Đức chính là tên viết tắt và thứ tự xuất hiện của 4 loại trạng từ trên trong câu.
Ví dụ:
Người học cần nắm vững quy tắc TeKaMoLo trong tiếng Đức để sắp xếp trật tự câu cho phù hợp
Trong tiếng Đức, bộ phận mà người nói muốn nhấn mạnh thường được đặt ở đầu câu (trong câu đảo) hoặc cuối câu (trong câu thường) để tạo điểm nhấn.
Ví dụ 1: Nhấn mạnh thời gian (đầu câu)
Ví dụ 2: Nhấn mạnh nơi chốn (cuối câu)
Trật tự từ trong câu tiếng Đức không quá khó nếu bạn nắm được các quy tắc cơ bản và luyện tập thường xuyên. Dù lúc đầu có thể thấy rối rắm, nhưng một khi đã quen, bạn sẽ thấy các thành phần tạo nên câu như danh từ, động từ, tân ngữ trong tiếng Đức có cấu trúc rất logic và dễ nắm bắt.
Với hơn 14 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực đào tạo ngoại ngữ, Phuong Nam Education mang đến cho học viên một môi trường học tiếng Đức chuyên nghiệp, phương pháp giảng dạy rõ ràng cùng lộ trình phát triển ngôn ngữ từ nền tảng đến nâng cao với:
Chuyên viên tư vấn tại Phuong Nam Education luôn theo sát và hỗ trợ học viên 24/7
Để biết thêm thông tin chi tiết về các chương trình đào tạo tiếng Đức, bạn có thể đến địa chỉ 357 Lê Hồng Phong, Phường 2, Quận 10, TP.HCM hoặc liên hệ ngay số Hotline: 1900 7060 để được Phuong Nam Education tư vấn hoàn toàn miễn phí.
Tags: Tiếng Đức, học tiếng Đức, TeKaMoLo trong tiếng Đức, tân ngữ trong tiếng Đức, cấu trúc câu tiếng Đức
THƯ VIỆN LIÊN QUAN
Dù để ôn thi hay dùng thực tế, viết thư tiếng Đức vẫn luôn khiến nhiều người học bối rối. Trong bài viết dưới đây, Phuong Nam Education sẽ giúp bạn...
Trong bài viết dưới đây, Phuong Nam Education sẽ giới thiệu cho bạn 05 bộ giáo trình học tiếng Đức trình độ B1 phổ biến và hiệu quả nhất hiện nay.
Cùng Phuong Nam Education tìm hiểu những thông tin cần thiết về kỳ thi B1 tiếng Đức để sắp xếp một lộ trình ôn tập thật hiệu quả nhé!
Mọi thắc mắc của bạn về tiếng Đức B1 sẽ được Phuong Nam Education giải đáp trong bài viết dưới đây
Hoặc gọi ngay cho chúng tôi:
1900 7060
| Chính sách bảo mật thông tin | Hình thức thanh toán | Quy định chung
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 0310635296 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TPHCM cấp.
Giấy Phép hoạt động trung tâm ngoại ngữ số 3068/QĐ-GDĐT-TC do Sở Giáo Dục và Đào Tạo TPHCM cấp
Lịch khai giảng
TÌM KIẾM LỊCH KHAI GIẢNG